TRƯỜNG THCS HỒNG VÂN

TỔ KHOA HỌC XÃ HỘI

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN NGỮ VĂN

             (Lớp 6 mô hình trường học mới)              

 

I. Khung phân phối chương trình

1. Hướng dẫn chung

            Khung phân phối chương trình (PPCT) này quy định thời lượng dạy học cho từng phần của chương trình, áp dụng cho lớp 6 mô hình trường học mới, từ năm học 2015-2016.

Thời lượng quy định tại Khung PPCT áp dụng cho các trường tổ chức dạy học 1 buổi/ngày. Tiến độ thực hiện chương trình đảm bảo kết thúc học kì I và kết thúc năm học thống nhất cả nước.

Căn cứ Khung PPCT, các trường xây dựng và thực hiện kế hoạch giáo dục phù hợp với nhà trường. Các trường có điều kiện dạy học 2 buổi/ngày có thể điều chỉnh PPCT và tăng thời lượng dạy học cho phù hợp.

         

2. Khung phân phối chương trình

 

 

Số tuần thực hiện

Tổng số tiết

Số tiết thực hiện các bài học

Kiểm tra

Cả năm

37

140

8

Học kì 1

19

72

4

Học kì 2

18

68

4

 

Kết thúc Học kì 1: Bài Luyện tập tổng hợp

- Phần Văn học: Học sinh học xong bài Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng.

- Phần Tiếng Việt: Học sinh học xong nội dung Tính từ và cụm tính từ.

- Phần Tập làm văn: Học sinh thực hiện xong nội dung luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

 

Kết thúc Học kì 2: Bài Ôn tập cuối năm

- Phần Văn học: Học sinh học xong nội dung bài Ôn tập cuối năm.

- Phần Tiếng Việt: Học sinh học xong nội dung tổng kết phần Tiếng Việt

- Phần Tập làm văn: Học sinh thực hiện xong nội dung luyện tập kể chuyện tưởng tượng.

 

II. Phân phối chương trình chi tiết

                                                  Học kì I

Tuần

 

Tên

chuyên đề

Tiết

                Tên bài dạy

Ghi chú

 

1

Thánh Gióng

1

Thánh Gióng

 

 

2

Thánh Gióng (tiếp)

 

3

Giao tiếp

 

4

Giao tiếp( tiếp)

 

2

Tìm hiểu chung về văn tự sự

5

Tìm hiểu chung về văn tự sự

 

 

6

Tìm hiểu chung về văn tự sự (tiếp)

 

7

Từ và cấu tạo từ TV

 

8

Từ mượn

 

3

Sơn Tinh, Thủy Tinh

9

Sơn Tinh, Thủy Tinh

 

 

10

Sơn Tinh, Thủy Tinh (tiếp)

 

11

Sự việc, nhân vật trong văn tự sự

 

12

Nghĩa của từ

 

4

Cách làm văn bản tự sự

13

Tìm hiểu chủ đề và bố cục bài văn tự sự

 

 

14

Cách làm bài văn tự sự

 

15

Dàn ý bài văn tự sự

 

   16

Luyện tập

 

5

 

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

17

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ

 

 

18

Hiện tượng chuyển nghĩa của từ (tiếp)

 

19

Lời văn, đoạn văn tự sự

 

20

Lời văn, đoạn văn tự sự (tiếp)

 

6

Thạch Sanh

21

Thạch Sanh

 

 

22

Thạch Sanh (tiếp)

 

23

Thạch Sanh (tiếp)

 

24

Chữa lỗi dùng từ

 

7

Em bé thông minh

25

Em bé thông minh

 

 

26

Em bé thông minh (tiếp)

 

27

Chữa lỗi dùng từ (tiếp)

 

28

Luyện nói kể chuyện

 

8

Danh từ

29

Ôn tập Tiếng Việt

 

 

30

Danh từ

 

31

Ngôi kể trong văn tự sự

 

32

Ngôi kể trong văn tự sự (tiếp)

 

9

Thứ tự kể trong văn tự sự

33

Thứ tự kể trong văn tự sự

 

 

34

Thứ tự kể trong văn tự sự (tiếp)

 

35, 36

Kiểm tra giữa kì I

 

10

Ếch ngồi đáy giếng

37

Ếch ngồi đáy giếng

 

 

38

Tìm hiểu về danh từ chung và danh từ riêng

 

39

Cách kể bằng lời nói của bản thân

 

40

Cách kể bằng lời nói của bản thân (tiếp)

 

11

Cụm danh từ

41

Cụm danh từ

 

 

42

Cụm danh từ (tiếp)

 

43

Tìm ý, lập dàn ý cho đề văn kể chuyện đời thường

 

44

Luyện tập

 

12

Treo biển

45

Treo biển

 

 

46

Số từ và lượng từ

 

47

Kể chuyện tưởng tượng

 

48

Trả bài kiểm tra giữa kì

 

13

Ôn tập truyện  dân gian

49

Ôn tập truyện dân gian

 

 

50

Ôn tập truyện dân gian

 

51

Tìm hiểu về chỉ từ

 

52

Luyện tập

 

14

Động từ và cụm động từ

53

Động từ và cụm động từ

 

 

54

Động từ và cụm động từ (tiếp)

 

55

Động từ và cụm động từ (tiếp)

 

56

Luyện tập

 

15

 

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

57

Luyện nói kể chuyện đời thường

 

 

58

Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng

 

59

Tính từ và cụm tính từ

 

60

Tính từ và cụm tính từ (tiếp)

 

16

Luyện tập tổng hợp

61

Hệ thống hóa kiến thức về cấu tạo từ

 

 

62

Hệ thống hóa kiến thức về nghĩa của từ

 

63

Hệ thống hóa kiến thức về phân loại từ theo nguồn gốc

 

64

Hệ thống hóa kiến thức về từ loại

 

17

Ôn tập

65

Ôn tập Tập làm văn

 

 

 

 

66

Ôn tập Tập làm văn (tiếp)

 

67,68

Kiểm tra HK I

 

 

 

18

Chương trình Ngữ văn địa phương

 

69

Ôn tập

 

 

70

Ôn tập

 

71

Chương trình Ngữ văn địa phương

(Văn và Tập làm văn)

 

72

Trả bài kiểm tra HK I

 

19

Tuần đệm

 

Dành thời gian cho các tiết dạy bù, đệm, ngoại khóa.

 

 

 

Học kì II

Tuần

 

Tên chuyên đề

 

Tiết

                        Tên bài dạy

Ghi chú

20

Bài học đường đời đầu tiên

73

Bài học đường đời đầu tiên

 

74

Bài học đường đời đầu tiên (tiếp)

75

Tìm hiểu về phó từ

76

Tìm hiểu chung về văn miêu tả

21

Sông nước Cà Mau

77

Sông nước Cà Mau

 

78

Sông nước Cà Mau (tiếp)

79

Tìm hiểu về phép so sánh

80

Tìm hiểu về quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

22

Bức tranh của em gái tôi

81

Bức tranh của em gái tôi

 

82

Bức tranh của em gái tôi (tiếp)

83

Luyện nói về miêu tả nhân vật trong tác phẩm văn học

84

Luyện nói về miêu tả những người quanh em

23

Vượt thác

85

Vượt thác

 

86

Vượt thác (tiếp)

87

Tìm hiểu về các kiểu so sánh và tác dụng của so sánh

88

Tìm hiểu về phương pháp viết văn tả cảnh. Viết bài tập làm văn tả cảnh ở nhà

24

Buổi học cuối cùng

89

Buổi học cuối cùng

 

90

Buổi học cuối cùng (tiếp)

91

Tìm hiểu về phép nhân hóa

92

Tìm hiểu về phương pháp tả người

25

Đêm nay Bác không ngủ

93

Đêm nay Bác không ngủ

 

94

Đêm nay Bác không ngủ (tiếp)

95

Tìm hiểu về phép ẩn dụ

96

Luyện tập

26

    Lượm

 

97

Lượm

 

98

Lượm (tiếp)

99

Tìm hiểu về phép hoán dụ

100

Tìm hiểu thể thơ bốn chữ

27

     Cô Tô

101

Cô Tô

 

102

Cô Tô (tiếp)

103

Các thành phần chính của câu

 104

Luyện tập

28

Cây tre Việt Nam

 

105

Cây tre Việt Nam

 

106

Cây tre Việt Nam (tiếp)

107

Tìm hiểu về câu trần thuật đơn

108

Tìm hiểu thể thơ năm chữ

29

Câu trần thuật đơn có từ “ là”

109

Câu trần thuật đơn có từ “ là”

 

110

Câu trần thuật đơn có từ “ là”

111, 112

Kiểm tra giữa kì

30

Ôn tập truyện và kí

 

113

Ôn tập truyện và kí

 

114

Ôn tập văn miêu tả

115

Tìm hiểu câu trần thuật đơn không có từ “là”; câu miêu tả và câu tồn tại

116

Trả bài kiểm tra giữa kì

31

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

117

Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

 

118

Chữ lỗi về chủ ngữ và vị ngữ

119

Viết đơn

120

Viết đơn (tiếp)

32

 

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

121

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ

 

122

Bức thư của thủ lĩnh da đỏ (tiếp)

123

Sửa lỗi về CN, VN

124

Luyện tập cách viết đơn, sửa lỗi

33

Ôn tập về dấu câu

125

Ôn tập về dấu câu

 

 

 

 

126

Ôn tập về dấu câu (tiếp)

127

Trả bài tập làm văn miêu tả sáng tạo

128

Luyện tập về từ loại và các phép tu từ

34

 

 

Ôn tập phần Văn và Tập làm văn

 

129

Ôn tập phần văn bản

 

 

 

 

 

130

Ôn tập phần tiếng Việt

131

Ôn tập phần TLV

  132

Ôn tập phần Tập làm văn (tiếp)

35

Chương trình  địa phương-Củng cố kiến thức Ngữ văn

 

133

Tìm hiểu văn hóa, cảnh đẹp, môi trường quê hương em.

 

134

Tìm hiểu việc giữ gìn, bảo vệ môi trường ở quê hương em

135

Củng cố kiến thức Ngữ văn

136

Củng cố kiến thức Ngữ văn (tiếp)

36

Ôn tập cuối năm

137

Ôn tập cuối năm

 

138, 139

Kiểm tra HK II

140

Trả bài kiểm tra HK II

37

Tuần đệm

 

Dành thời gian cho các tiết dạy bù, đệm, ngoại khóa.

     

III. Một số vấn đề cần lưu ý

1. Về việc thực hiện chương trình chi tiết

- Không bắt buộc các trường phải thực hiện đúng số tiết của mỗi bài trong gợi ý PPCT chi tiết như trên. Tổ/nhóm chuyên môn có thể điều chỉnh sao cho phù hợp với tình hình thực tế của nhà trường và trình hiệu trưởng phê duyệt.

          - Số tiết còn lại (8 tiết) giáo viên sử dụng để kiểm tra, bổ sung số tiết của những bài khó, bài dài hoặc dự phòng để bù giờ.

          - Nên sắp xếp dạy học các phân môn một cách hợp lí..., không nhất thiết phải xếp thời khóa biểu hằng tuần có cùng số tiết. Tổ/nhóm chuyên môn căn cứ vào gợi ý thời lượng của từng bài và mạch kiến thức, phối hợp với các tổ/nhóm chuyên môn liên quan để đề xuất với hiệu trưởng quyết định xếp thời khóa biểu sao cho hợp lí.

2. Về tổ chức dạy học và kiểm tra, đánh giá

          - Lựa chọn và thực hiện một cách linh hoạt, sáng tạo các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực theo chuỗi hoạt động học của mỗi bài học trong sách Hướng dẫn học; chú ý vận dụng các phương pháp kĩ thuật dạy học như: Nêu và giải quyết vấn đề, dạy học dự án, vấn đáp, đóng vai, thuyết trình, kĩ thuật động não, mảnh ghép, khăn trải bàn… Giáo viên cần hiểu rõ mục tiêu, nội dung và cách thức tổ chức của từng hoạt động để hướng dẫn học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập đạt hiệu quả. Tuy nhiên giáo viên không nên quá cứng nhắc, lệ thuộc hoàn toàn vào từng hoạt động mà có thể chủ động trong việc xây dựng kịch bản cho mỗi bài học, đảm bảo sự phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, nhà trường và năng lực của giáo viên.

          - Chủ động, sáng tạo trong việc điều chỉnh, phát triển tài liệu hướng dẫn học như: Tranh ảnh, số liệu, thông tin, phương pháp, kĩ thuật và hình thức tổ chức dạy học để đảm bảo sự phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương, nhà trường và khả năng của học sinh.

          - Khai thác, bổ sung và sử dụng có hiệu quả các thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ đặc thù của bộ môn trong mỗi hoạt động học: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ tư duy, phim tư liệu, bài hát, bản nhạc…

          - Việc kiểm tra, đánh giá được thực hiện theo Công văn hướng dẫn đánh giá học sinh THCS mô hình trường học mới. Cần đa dạng hoá các hình thức đánh giá như: Tự luận, trắc nghiệm khách quan, phỏng vấn, bài tập nghiên cứu… Đánh giá bằng quan sát, nhận xét của giáo viên nhằm đảm bảo được độ chính xác, tin cậy và động viên được sự cố gắng tiến bộ của học sinh. Về chủ thể đánh giá cũng cần phải đổi mới. Chủ thể đánh giá không chỉ là giáo viên đánh giá học sinh mà còn là phụ huynh đánh giá học sinh và học sinh tự đánh giá kết quả của mình, của bạn./.

 

DUYỆT CỦA BGH

 

 

 

 

 

TỔ TRƯỞNG CM

NGƯỜI XÂY DỰNG PPCT